-
Thời gian gần đây, tình trạng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng. Là Kiểm sát viên đã tham gia xét xử nhiều vụ án, nhưng Phiên toà vừa qua đã để lại trong tôi những nỗi day dứt khi một học sinh phải trả giá vì sự thiếu hiểu biết và thiếu sự quan tâm, chia sẻ của cha mẹ và thày cô.
-
-
Quyền con người là quyền tự nhiên, vốn có, khách quan, được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, bảo đảm thực hiện. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng, bảo vệ các quyền cơ bản của con người, coi đây là nguyên tắc quan trọng trong lập pháp và trong mọi chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Bảo vệ quyền con người cần sự chung tay, phối hợp của các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị, trong đó có ngành Kiểm sát nhân dân.
-
Thời gian gần đây, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, nhất là thông qua mạng xã hội (zalo, facebook...) diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, không ít người nhẹ dạ cả tin, thiếu cảnh giác đã "sập bẫy" loại tội phạm này. Cơ quan chức năng đã đưa ra xử lý nghiêm minh nhiều vụ án và khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, phòng ngừa tội phạm.
-
Xóa án tích là việc một người phạm tội sau khi đã chấp hành xong các hình phạt, quyết định khác của bản án mà Tòa án đã tuyên, sau một khoảng thời gian luật định thì sẽ được xóa án tích.
-
Thông qua công tác kiểm sát bản án đối với vụ án Trịnh Văn Tú phạm tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” và “Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” theo quy định tại khoản 1 Điều 249, khoản 1 Điều 256 BLHS năm 2015, phát hiện bản án có vi phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật về xác định tội danh, có dấu hiệu bỏ lọt hành vi phạm tội và người phạm tội, Viện KSND tỉnh Hà Nam đã kịp thời ban hành Quyết định kháng nghị phúc thẩm theo hướng đề nghị TAND cấp phúc thẩm xét xử tuyên hủy bản án hình sự sơ thẩm số 55/2021/HS-ST ngày 02/7/2021 của Toà án nhân dân huyện T, tỉnh Hà Nam để điều tra lại vụ án theo thủ tục chung. TAND tỉnh Hà N
-
Sau một thời gian triển khai thí điểm về áp dụng hòa giải, đối thoại tại một số tỉnh thành trên cả nước, ngày 16/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đã chính thức thông qua Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án số 58/2020/QH14, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021. Với kết cấu 4 chương và 42 Điều, Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã quy định cụ thể nguyên tắc hòa giải, đối thoại; trách nhiệm của Tòa án trong hoạt động hòa giải, đối thoại; trình tự, thủ tục hòa giải, đối thoại, công nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án… và nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong hoạt động hòa giải, đối thoại, cụ thể:
-
Tiền án là đặc điểm nhân thân chỉ người đã bị kết án và áp dụng hình phạt mà chưa được xoá án tích. Tiền án là tình tiết cần được xem xét khi xác định trường hợp phạm tội có phải là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm hay không. Trong một số trường hợp đối với những điều luật có quy định “đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm” thì tiền án còn được xem xét là yếu tố định tội đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
-
-
Khi được phân công THQCT, KSXX phúc thẩm đối với vụ án Nguyễn Công P phạm tội “Trộm cắp tài sản” bị VKSND thành phố Phủ Lý kháng nghị về phần xử lý vật chứng, Kiểm sát viên thấy nội dung kháng nghị của VKSND thành phố Phủ Lý và Bản án hình sự sơ thẩm số 66/2019/HSST ngày 12/6/2019 của TAND thành phố Phủ Lý tuyên về phần xử lý vật chứng chưa chính xác nên đã báo cáo Lãnh đạo Viện KSND tỉnh được thay đổi nội dung kháng nghị tại phiên tòa để bảo vệ quyền lợi cho những người tham gia tố tụng.
|
-
Đang online:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tất cả:
1
|